Watch Video
Giữa trưa, nắng gay gắt làm mọi người thấm mệt. Nét ưu tư chạm hẳn
với một thời tiết oi ả, nhưng phút chốc vụt tan biến nhường lại cho một ngày Hội
nở hoa, đoàn người hân hoan bước vào hội trường. Tiếng cười nói, tiếng chào hỏi
thân thiện, hứa hẹn cho một ngày mai rạng rỡ.
T́nh cờ, tôi gặp một người đàn bà. Được biết, như là một
doanh nhân thành đạt của gịng sông Hậu. Cách phục sức và trang sức của bà rất
sang trọng, nhưng bên trong ẩn chứa một điều ǵ rất quê cũ. Giọng nói c̣n âm
hưởng miền quê của bà cho tôi một cảm giác: Chúng ta ai cũng lớn lên từ những
gịng sông,con sông Việt Nam êm ả lời ru hiền của Mẹ, con sông của đồng bằng Nam
Bộ đượm t́nh.
Bà tŕnh bày những điều tôi muốn biết rất chân thật như tên gọi
của bà: Diệu Hiền, người nữ chủ nhân của công ty B́nh An, có trụ sở chính tại
Cần Thơ, với 5000 công nhân làm việc, từng tham vọng đưa những người dân quê ở
miền Tây có một đời sống vững chăi. Tuổi thơ nghèo khổ, mồ côi, sống nương tựa
vào t́nh thương của người D́, bà chập chững từng bước, từng phương cách kiếm
tiền để từ đó thắp sáng ư chí vươn lên. Trong bất hạnh, bà đă t́m được cho ḿnh
một chỗ đứng. Ở chỗ đứng đó bà đă đồng cảm và chia sẻ với nhiều người. Mỗi lúc
công việc của bà mỗi phát đạt hơn. Đồng ḷng, đồng t́nh là nhịp tiến đều đặn mà
mỗi người ra sức đóng góp cho sự thành đạt vẻ vang của công ty B́nh An.

Dự định táo bạo và lớn lao hơn nữa là công ty B́nh An (BIANFISHCO)
sẽ phát triển tại Mỹ. Bà mong muốn mỗi người trên nước Mỹ sẽ biết đến sản phẩm
cá Basa – gịng sông Hậu của công ty hải sản B́nh An như một món ăn hàng ngày.
Khẩu hiệu: “ Yes we can. We do quality ” mà bà đă học được từ câu
nói của Tổng Thống Mỹ Obama như là một quyết tâm để tiến xa hơn trong việc mở
rộng thị trường và văn pḥng tại Mỹ.
Chuyện cá “ Basa ” là một đề tài gây tranh căi cho giới chức hải
sản tại Mỹ, nhưng đó không phải là hàng rào cản cho công ty B́nh An. Sự xâm nhập
của BIANFISHCO vào thị trường Mỹ có lư do của nó. Từ niềm tin vào sản phẩm. Từ
sự ưu đăi của chính phủ Mỹ miễn trừ một số thuế đặc biệt. Từ sự yêu chuộng của
thị trường Âu Châu, bà Diệu Hiền đă mạnh dạn “Đi hài bảy dặm ”, mở văn pḥng tại
thành phố Bervely Hills, nơi nổi tiếng của các bậc vương giả và tài tử Mỹ. Một
nơi mà mọi người mong muốn được đến để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nguy nga của những
ngôi biệt thự hàng triệu triệu đô Mỹ.
Buổi tiệc khai trương công ty BIANFISHCO thật nhộn nhịp, ngoài sức
tưởng tượng của nhiều người, như bà Thị trưởng thành phố Bervely Hills, Nancy
Krasne đă phát biểu: “Tôi cứ ngỡ sẽ đến một vựa cá nào dự tiệc, chứ đâu phải đến
nơi chốn này, để gặp những khuôn mặt đă tô điểm cho thành phố Bervely Hills , và
đặc biệt hôm nay tôi gặp một người phụ nữ da vàng bên kia bờ biển Đông đến đây
góp phần phát triển thành phố này. Đó là niềm hân hoan và tự hào cho thành phố
chúng ta...”
Cùng niềm tự hào đó, người cháu nội của vị sáng lập ra thành phố
Bervely Hills, có một nụ cười rất kiêu hănh. Tôi hỏi. Ông đáp: Bervely Hills
không phải là thành phố của sự giàu có, Bervely Hills là thành phố của trí tuệ
và sự thành đạt trên mỗi con người. Chúng tôi chào đón BIANFISHCO trong nghĩa cử
đó, dù bà ta, chỉ đáp từ chúng tôi một cái gật đầu. Một câu nói “ Yes ”, nhưng
chúng tôi có thể tiên liệu sản phẩm của BIANFISHCO sẽ thành công và làm tăng
thêm sự nổi tiếng cho thành phố chúng tôi.
Trên đường trở về San Jose, tôi và những người cộng sự ngẫm nghĩ
hoài về sự thành công của người đàn bà này. Thành đạt ở quê nhà đă là một chuyện
khó nhưng hội nhập vào thị trường Mỹ càng khó khăn và đầy thử thách hơn. Nhưng
tôi hiểu, tôi chia sẻ được sự khổ nhọc của một người đàn bà từ tay trắng vươn
lên, từ vốn liếng bằng không. Từ một niềm tin, và từ tấm ḷng đă đem lại cho bà
kết quả hôm nay.
Tôi tin tưởng vào sự quyết tâm của bà, của những người trẻ đầy
năng động đang lái chiếc thuyền BIANFISHCO vượt bến Ninh Kiều, vượt đại dương
trùng trùng để cập bến vinh quang tại bờ biển Long Beach.
Đỗ
Vẫn Trọn
|