
Monday, Jul.
25, 1988
Do-It-Yourself
Financing
By Christine
Gorman
|
 |
When Do Van Tron escaped
from Saigon to San Jose in 1982, no bank would take a chance on his business
prospects. Do lacked a credit history, had no money and spoke no English. Today,
however, the 31-year-old refugee publishes a Vietnamese-language newspaper,
tools around town in a silver Jaguar and has started plans to build a shopping
center. The reasons for his rapid rise: long hours of work, plenty of thrift and
$4,800 in start-up capital from an unconventional source. Like thousands of
other immigrants, the budding entrepreneur tapped an ethnic loan club for his
seed money.
Such clubs amount to
informal, small-scale banks organized primarily by immigrants to help one
another. Though the loan clubs are not legally prohibited, they operate outside
regular U.S. banking laws and safeguards. Even so, they have nurtured fledgling
businesses from the barrio to Chinatown in cities as diverse as Houston, Los
Angeles, Chicago and New York. With loans ranging from a few hundred dollars to
$20,000 or more, Vietnamese hui (associations) in Texas played a crucial role in
reviving the moribund shrimping industry in the Gulf of Mexico by financing the
purchase of dozens of boats. An estimated $10 million in Korean keh (contracts)
has financed the purchase of houses, restaurants and small grocery stores in the
San Francisco Bay Area. "This is Horatio Alger all over," says David W. Engstrom,
a research associate at the University of Chicago who studies immigrant
merchants. Thanks to loan clubs, he adds, "most of these people open their
businesses in three to four months after arriving here."
Most of the clubs operate
on the same basic principle: a group of people, often ten or 20, contribute the
same amount of money each month to a kitty, which is immediately loaned to one
of them. All club members, including the borrower, continue to make the monthly
payments until everyone has received the purse once. By that time, each
participant has borrowed and repaid the entire loan. The organizer, who is
typically female, keeps a record of payments and vouches for newcomers until the
club disbands. "It's like Weight Watchers," says Ivan Light, a professor of
sociology at the University of California, Los Angeles. "If you want to be in
the group, you have to save money."
In one type of West Indian
su-su (among us) in Brooklyn, for example, ten people contribute $200 a month
for ten months. Though many clubs assign the pool by drawing lots, each $2,000
collection in this kind of su-su goes to the person who everyone agrees needs it
most urgently. After ten rounds, each member has contributed ten $200
installments and received one lump-sum payment of $2,000.
In many of the more
elaborate loan clubs, participants bid for the privilege of taking the pool.
Whoever offers the highest interest rate wins, although each member can take the
pot only once. The entire interest payment is immediately deducted from the fund
and paid out to the other members. Rates can run as high as 20%, vs. about 14%
for an unsecured bank loan. But the loan club may be an immigrant's only source
of funds. "I would have spent months convincing a bank that my expansion plan
made sense," says a New York City printer from Jamaica who wanted to add a
color-lithography machine to his business. Instead, he borrowed $18,000 at 15%
interest from a loan club to buy the equipment. As a result, his annual revenues
have more than doubled, from $27,000 in 1986 to $59,000 last year.
The loan clubs are
descendants of communal arrangements that originated centuries ago. In many
countries, groups of people have long pooled their cash to allow members to bury
their dead or to celebrate marriages. Modern-day clubs retain much of that
social flavor. In a 1981-83 study of 50 people in Mexican and Mexican-American
tandas (turns), Carlos Velez-Ibanez, an anthropologist at the University of
Arizona, found that 17% cited family obligations such as weddings, baptisms and
funerals as reasons for their participation. Each gathering of a keh, notes
Sungsoo Kim, president of the Korean-American Small Business Center of New York,
is a "great party with food and drinks and everything." Says Aurora Lares, who
owns a Mexican restaurant with her brother in Santa Monica: "A tanda is for
helping people and for making good friends."
No hui, tanda or keh can be
successful without a great deal of trust. Individual members may not be
acquainted with one another, but they must all know and believe in the
organizer, called a keh-ju in Korean or a chu-hui in Vietnamese. She covers any
defaults. As compensation, the first pool is traditionally hers; in a bidding
club, she receives it interest-free. Even so, the organizer benefits from strong
community ties. When a new Chinese immigrant asks to join a hui, for example,
"it does not take much effort to establish his life history," says Tom Tai,
director of the Chinese Business Association in Queens, N.Y. As a result, notes
Chicago's Engstrom, the vast majority of loan clubs prove quite solid. Says he:
"No one wants to risk their reputation in the community by refusal to pay."
People who have lost money
in a loan club rarely complain to the police, but that may be changing. Last
year 23 South Korean immigrants filed a class- action fraud suit in California
to recover more than $407,000 lost in four keh organized by Soon Duk Cabling.
Court documents show that Cabling partly financed several small businesses in
San Francisco with money from the keh. When her stores started losing money and
word of her financial problems spread, the loan clubs disintegrated. If the
court decides to protect the keh deposits by ordering Cabling to pay up, the
case, which is expected to come to trial later this summer, could set an
important precedent.
Whatever the outcome,
hard-pressed immigrants will go on joining ethnic loan clubs. For many, the
informal banks represent a leg up on the American dream. Someday the language
and cultural barriers that hold back immigrants may start to crumble. Until
then, the loan clubs will no doubtprosper.
With reporting by Raji
Samghabadi/ New York and Dennis Wyss/ San Francisco.
NEW BLOSSOM IN VALLEY
OF THE GOLDEN FLOWER
Pat Dillon
Movie Director Oliver Stone has
replaced baseball legend Joe DiMaggio as a celebrity guest. An econo Van,
belonging to the new owners has taken the spot of the former owner’s burgundy
Jaguar.

Otherwise, the place once the
South Bay’s preeminent restaurant looks as it has since it opened 34 years ago.
The name is La Seine now and no longer Paolo’s, which has chased business
farther downtown in San Jose.
But more than a change in the name, it is an event, the
passing of an institution from one generation of immigrant to another.
You meet a sophisticated woman
by, the name of Kim Nguyen, the manager. She is Vietnamese, well educated,
fluent in French and English. She’s worked in Paris, London, New York, San
Francisco. The term “boat person” doesn’t seem to apply.
But 17 years ago, when she, her brother, two sisters and
parents climbed into a boat to escape Saigon, “there were 1,000 people in a
space for perhaps 200” she recalled. “If you moved, you gave up your space. I
looked so bad people mistook me for my mother’s mother.”
She steered me into a dining
room, into the den that the former owner, Giacchino Paolo Aiello, an Italian
immigrant who changed his name to Jack Allen, presided over as a personal
trading post of business influence and political gossip.
Do Van Tron, a 32 year-old
entrepreneur, owns the place now. The cuisine has gone from sophisticated
Intalian to sophisticated French-Vietnamese.
He laughed when I told him his
restaurant was once a drive-in burger joint.
“We Vietnamese call this Valley of the Golden Flower,” he
said during a sumptuous dinner that included roast quail and braised sea bass.
“When you look at the lights at night, it looks like a field of golden flowers.”
A new generation. A new
blossoming of this valley.
Do Van Tron is one of 18 children
who grew up in Pleiku, in Vietnam’s Central Highlands. His father was a
prosperous businessman and, therefore, a declared enemy of the communists, who
took over in 1975.
“We tried 13 times to escape,” he
said. “Finally, in 1981, I and two younger brothers escaped to Thailand in a
small boat.”
The details of his escape, including a shootout with Thai
pirates, Tron hopes to make into a motion picture.
“I want to tell the story of many
Vietnamese and the terrible things they went through to get here,” he said.
His Friend Oliver Stone also
wants to try. He was in San Jose recently casting for a movie project based on
the stories of Vietnamese refugees. It is scheduled to be shot in Thailand late
this year or early next.
“One day, I will make this movie
in Vietnam,” Tron said. “That is my dream. To truly tell of these painful
experiences, it can only be made by Vietnamese.”
In the meantime, he’s helped a dozen family members
relocate. He’s written two books, founded a Vietnamese language monthly
newspaper with a circulation of 10,000, founded the Vietnamese Yellow Pages with
70,000 copies in circulation and produces a Vietnamese-language television news
show on Channel 38.
“This restaurant will be first
class,” he vowed quitely. “ It will be the business behind all the others. It
will be a success.”
There was no disguising his determination.
To wish him well was all that was
due. To say “good luck” would have been trivial.
 |
Cảnh Sát Trưởng
San Jose Robert L. Davis |
 |
Cảnh Sát Trưởng
Santa Clara County Sheriff Laurie Smith |
 |
Thống Đốc Tiểu Bang California
Arnold Schwarzenegger
Governor of the State of California |
 |
KENNETH J. FAIRFAX Tổng Lănh Sự Mỹ tại Việt Nam,
và nhà văn Đỗ Vẫn Trọn |

S.J.’s media mogul
in a strange land
T.T.NHU

Driving along the freeway while fiddling with the radio
dial, I found a Vietnamese music station at 1500 AM (KSJX), with
schmaltzy ballads interrupted by high-pitched frenetic advertisements. I’ve also
been watching Vietnamese television news on KCNS (Ch.38) from 6 to 6:30 p.m. and
picking up “Yeu”, a magazine filled with sentimental stories and fattened by
ads.filled with sentimental stories and fattened by
ads.
I recently met the man behind this
mini-communications empire at his new Franco-Vietnamese restaurant, La Seine,
which replaced Paolo’s on Santa Clara. The ubiquitous Do Van Tron also stages
numerous literary, cultural and musical events, along with beauty pageants and
fashion shows.
Tron is the 11th of 18
children, which is not considered an unusually large family in Vietnam. All of
his life, he’s wanted to be somewhere else. Now 32, he’s been on the road since
he was 16. His father was a merchant in Pleiku, which is in the highlands of
Vietnam and was the first city to fall during the fateful spring in 1975. After
13 attempts, Tron finally escaped from Vietnam. Although the ultimate journey
was successful, it was so harrowing that he was propelled into a frenzy of work
to put distance between that nightmare and his hard-woon new life.
Penniless, he arrived with two younger brothers
in Orange County in 1982. He supported himself by writing for various
publications, but quickly realized that a fortune could be made catering
exclusively in the Vietnamese community. One of his first publications was a
“Guide for Newcomers” written for refugees still in camps in Asia, which, he
admits, contained a lot of misinformation. Unfamiliarity with America did not
deter Tron from publishing the first Vietnamese Yellow Pages in San Jose in
1986. Sleeping out of his car, he solicited advertising, designed, printed and
distributed them himself.
Now he drives a Jaguar XJ6, owns real estate
and business in multiplying. His only failure so far was not being able to
promote cai luong, a Vietnamese version of country and western opera AE-
a twangy, down home music that I find inexplicably wonderful.

Tron’s enterprises are build on an extremely
romantic notion of love, which can be said in 50 different ways in Vietnamese.
Like Danielle Steel, he hasn’t gone broke underestimating his clientele’s
sentimental taste.
Quiet and soft-spoken, he is an anomaly in the
Vietnamese community. Because of his financial success, he is something labelled
as a communist dupe since he makes no secret of his desire to eventually live
and work in Vietnam. But Tron manages to make a profit without antagonizing his
rivals. Having secrets is essential for survival in the Vietnamese community,
and Tron is frank without being especially revealing about what he does.
Although he considers himself primarily a
literary and artistic person whose entrepreneurial talents are secondary, his
talent for making money taking over. “I had to get out of Vietnam because the
horizons were too narrow”, he says, his voice hushed and urgent. “I needed to
experience the outside world. In Vietnam everthing is handicapped by poverty and
political oppression, but here we work like machines.”
Tron’s American adventure – perspiration,
inspiration and dedication – is emblematic of the immigrant success story. He
came, he made it, but he’s still restless. It is the enigma of the exile who had
to leave home and is working his way back to spiritual fulfilment.
THỜI BÁO
TAY TỔ NGÀNH TRUYỀN
THÔNG TRÊN MẢNH ĐẤT LẠ
Thành công ở xứ người nhưng một ḷng hướng về đất mẹ.
Nhà văn Đỗ Vẫn Trọn, tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết lăng mạn: Nỗi Niềm Mang
Theo / Mưa Phố Núi / Vết Tràm / Tôi Về, Trên Những Dặm Gai Đâm
/ Và là chủ nhân của Hệ
Thống Truyền Thông Viên Thao tại miền Bắc Cali, bao gồm: Viên Thao TV, Sàig̣n
TV, Sacramento TV, Sàig̣n Radio, VT News, Niên Giám Việt Nam, Tạp Chí Yêu, Viên
Thao Entertainment. Anh là người đă từng được báo TIME, một trong những tờ báo
lớn hàng đầu của Mỹ đăng ảnh và viết bài. Ngoài ra, những tờ báo khác như
California Business, San Francisco Chronicle, Register cũng thường xuyên đề cập
về anh. Đồng thời, anh cũng được hai tổ chức trên thế giới là International Whos
Who of Intellectuals và International Biographical Centre tại Anh Quốc ghi tên
anh vào những trang sách hiếm quư về những lănh vực trỗi bật trong sáng kiến -
văn chương và truyền thông.

Tờ báo San Jose Mercury News qua bài viết của kư giả
T.T.Nhu gọi anh là San Jose media mogul in a strange land / Tay tổ ngành truyền
thông San Jose trên mảnh đất lạ.
"Không một đồng xu dính túi, Đỗ Vẫn Trọn đă cùng hai người em trai tới được Quận
Cam vào năm 1982. Anh kiếm sống bằng cách viết cho một số tờ báo địa phương,
nhưng đă mau chóng nhận thức được rằng ḿnh có thể kiếm tiền được bằng cách chỉ
lo làm ăn với cộng đồng Việt Nam mà thôi. Một trong những ấn phẩm đầu tiên của
anh là cuốn Cẩm Nang Cho Người Mới Tới, viết riêng để tặng cho những người tỵ
nạn c̣n đang ở trong các trại Đông Nam Á. Anh thú nhận cuốn sách đó bây giờ đọc
lại th́ có nhiều dữ kiện đă thay đổi. Việc chưa quen thuộc với đất Hoa Kỳ cũng
không làm nản ḷng Đỗ Vẫn Trọn trong việc ấn hành tuần báo Yêu và cuốn Niên Giám
Việt Nam đầu tiên bằng tiếng Việt tại San Jose vào năm 1986. Ngủ ngay trong xe,
anh đă làm đủ chuyện từ chào quảng cáo, họa đồ, đưa in và tự tay phân phối cuốn
sách này.
Bây giờ th́ anh đang lái chiếc xe hơi Jaguar XJ12, và dịch vụ của anh mỗi ngày
mỗi phát triển. Đỗ Vẫn Trọn cũng từng tổ chức nhiều buổi tŕnh diễn văn học,
nghệ thuật và âm nhạc cùng với nhiều cuộc thi hoa hậu khác nữa. Thất bại duy
nhất của anh cho tới bây giờ là không phục hưng nổi nền cải lương, một thứ tuồng
Việt Nam tương tự như nhạc dân gian Hoa Kỳ, một thứ âm nhạc mà tôi không thể
giải thích nổi cái tuyệt diệu của nó.
Mặc dầu Đỗ Vẫn Trọn tự coi ḿnh chính yếu là một văn sĩ và tài xoay sở làm ăn
chỉ là thứ yếu, nhưng tài kiếm tiền của anh vẫn vượt trội hẳn. Cuộc phiêu lưu
của Đỗ Vẫn Trọn tại Hoa Kỳ - với đủ mồ hôi, nguồn cảm hứng và ḷng quyết tâm -
chính là biểu tượng của câu chuyện thành công của người di dân. Anh đă tới đây,
đă thành công, nhưng vẫn chưa chịu ngưng nghỉ. Đây là cái kỳ bí của người tha
hương, phải bỏ quê hương ra đi và đang làm việc để trở về với sự hoàn tất trong
tâm tư".
Tháng 6 năm 1994, anh được tổ
chức MPA và ASME của cố Tổng Thống Kenedy thành lập trao học bổng Truyền Thông
để tham dự khóa học Publisher và Editor tại trường đại học New York. Tháng 11
năm 2004, Đỗ Vẫn Trọn được tổ chức New California Media trao Giải Thưởng Truyền
Thông Hoa Kỳ về tùy bút và truyền thanh. Giải Thưởng Truyền Thông Hoa Kỳ NCM
Awards hàng năm được xem là Giải Pulizer của truyền thông thiểu số, phản ánh
thành quả và sức mạnh ngành truyền thông của người di dân bên cạnh truyền thông
Hoa Kỳ. Điểm son đáng được ghi nhận của nhà văn Đỗ Vẫn Trọn và Hệ Thống Truyền
Thông Viên Thao là đă cùng với các hội đoàn tổ chức những cuộc gây quỹ lớn lao
quy tụ cả trăm nghệ sĩ, hàng chục ngàn người Hướng Về Đồng Bào Miền Trung, Miền
Tây gặp thiên tai lũ lụt. Tổ chức Đêm Thắp Nến Nguyện Cầu cho những nạn nhân
trong trận khủng bố ngày 11 tháng 9, 2001 tại New York. Một đoạn phim cảm động
và đẹp nhất thu h́nh hai chục ngàn người về buổi tổ chức đó, đă được các đài
truyền h́nh Hoa Kỳ chiếu liên tục, khiến người dân bản xứ có cảm t́nh với cộng
đồng người Việt chúng ta hơn.
Trong tinh thần hướng thiện, vào năm 2004, nhà văn Đỗ Vẫn Trọn đă lập ra Hội
Giúp Người Mù để Khơi Nguồn Ánh Sáng cho những người mù nghèo tại Việt Nam không
có điều kiện chữa trị. Đây là một việc làm đầy t́nh người, gây xúc động cho hầu
hết mọi người ở trong nước và ngoài nước. Đầu năm 2005, anh và Hệ Thống Truyền
Thông Viên Thao tổ chức Đêm Nhạc Hội Hướng Về Nạn Nhân Sóng Thần. Giữa thời tiết
lạnh và mưa băo nhưng đă có hàng ngàn, ngàn đồng hương đến tham dự. Kết qủa thật
vô cùng thành công khiến ông cảnh sát trưởng Robert Davis, American Red Cross và
nhiều vị dân cử rất ngạc nhiên trước nghĩa cử và tấm ḷng nhân ái của đồng hương
chúng ta. Dự định của anh là cùng với đạo diễn Oliver Stone làm bộ phim lịch sử
về Vua Quang Trung, và bộ phim Vết Tràm, là tác phẩm tiêu biểu của anh. Anh đă
được nhiều bằng khen của Tổng Thống-Dân Biểu-Nghị Sĩ, và chính quyền địa phương.
Đỗ Vẫn Trọn nổi tiếng trong cộng đồng không những chỉ là sự thành đạt mà c̣n là
người có nhiều sáng kiến, tiên phong ở hải ngoại trong nhiều lănh vực như: lập
chương tŕnh phát thanh truyền h́nh Việt ngữ, tổ chức ca nhạc, du lịch bao trọn
cả một đại du thuyền sang trọng để 3,000 người Việt khắp các tiểu bang Mỹ về Hội
Ngộ Trùng Dương trên một hải tŕnh 3 ngày từ Mỹ qua Mễ Tây Cơ và từ Mỹ qua Gia
Nă Đại. Quan niệm cuả anh: Muốn thành công th́ phải dấn thân vào công việc. Làm
việc và làm việc. Kết quả không chỉ riêng cá nhân mà c̣n là sự kết hợp của team
work, cuả những người làm việc chung, và sự giúp đỡ tinh thần của gia đ́nh cũng
như bạn bè.
Cơ nghiệp của Đỗ Vẫn Trọn đă được xây dựng trên một ư niệm rất lăng mạn về t́nh
yêu, một từ ngữ có thể diễn tả bằng năm mươi cách khác nhau trong ngôn ngữ Việt.
Giống như nhà văn Danielle Steel, anh đă không sạt nghiệp v́ đánh giá thấp sở
thích t́nh cảm của đọc giả.
Vừa trầm lặng lại vừa ăn nói nhỏ nhẹ, nhà văn Đỗ Vẫn
Trọn là một con người khác thường trong cộng đồng Việt Nam. Những thành công về
tinh thần và tài chánh đă khiến cho anh đôi khi bị chụp mũ, bởi v́ anh không hề
dấu diếm ước muốn là một lúc nào đó sẽ được trở về sống và làm việc tại Việt
Nam.
Thanh Thư (Tổng hợp báo Time và San Jose Mercury News)
 |